1. KAPTI는 누구?
한국공공통번역협회(KAPTI: Korean Association for Public Translation and Interpretation)는 한국의 공공기관 통번역의 수준을 체계적으로 관리하고 수준 높은 통번역 서비스를 담보하며 공신력을 갖춘 인증제를 확립하는 것을 목표로 설립된 사단법인입니다. 한국 통번역 교육의 도입이래 오늘날까지 전문 통번역 교육을 담당하는 한국 주요대학 통번역 및 언어 관련학과 교수진과 통번역 실무 전문가, 연구자들로 구성되어 있습니다.
2. 인증제의 필요성
2000년대 이후 한국과 아시아 주요 국가간의 정치적/경제적 교류가 확대되고, 한류를 중심으로 문화적 교류도 증대되고 있으며, 인적 교류 및 이주자 인구 증가에 따른 공공 서비스 필요성도 커지는 추세입니다. 이에 따라 인도네시아어, 태국어, 베트남어 등 핵심 교류국 언어와 한국어 사이의 통번역 수요가 폭발적으로 증가하고 있으나, 번역물의 수준을 담보할 수 있는 공신력 있는 제도는 부재한 실정입니다. 이에 KAPTI는 한국 최고 수준의 언어 및 통번역 교육 전문성을 바탕으로 공공통번역 및 문화번역을 선도할 전문인력을 양성하고 인증하는 작업에 앞장서고 있습니다. 한국과 핵심 교류국 언어를 모국어로 하는 국가의 공신력 있는 교육기관 및 포탈들과의 국제적 차원의 공조를 통해 국제적이고 신뢰할 수 있는 인증제를 체계적으로 운영하는 것이 필요합니다.
3. 시급한 인증제의 종류
이처럼 시급한 수요를 고려하여, KAPTI는 전문번역, 포스트에디팅, 문화번역, 법률/사법/경찰 통번역 등 4개 분야에 대한 인증제를 확립하고자 합니다. 이 가운데 전문번역과 포스트에디팅 분야는 별도의 감수자의 역할이 필요한지 여부, 또는 해당인증취득자가 타인에 대한 감수자 역할을 수행할 수 있는가에 따라 아래와 같이 3단계로 구분 운영됩니다.
감수가 필요한 수준의 번역능력/포스트 에디팅 능력
감수가 불필요한 수준의 독립적 번역능력/포스트 에디팅 능력
타인의 감수를 수행할 수 있는 수준의 번역 능력/포스트 에디팅 능력
문화번역 역시 위의 3단계로 구분 운영되는데, 개인 인증 및 기관 인증이 별도로 운영됩니다.
감수가 필요한 수준의 번역능력/포스트 에디팅 능력
감수가 불필요한 수준의 독립적 번역능력/포스트 에디팅 능력
타인의 감수를 수행할 수 있는 수준의 번역 능력/포스트 에디팅 능력
법률/사법/경찰 통번역은 다음 3단계로 운영됩니다.
초급
중급
고급
4. KAPTI의 강사진 (언어별 대표 교수)
KAPTI의 인증제 교과과정은 한국의 언어 및 통번역 교육을 선도하는 주요 대학 및 통번역대학원 교수진이 기획하고 제공 합니다. KAPTI 인증제의 언어별 대표 교수진은 다음과 같습니다.
총괄: 정호정 교수(KAPTI 회장, 한국외국어대학교 융합인재학부 교수)
영어: 임향옥 교수 (한국외국어대학교 통번역대학원 원장)
인도네시아어: 고영훈 교수 (한국외국어대학교 마인어과 교수)
말레이어: 고영훈 교수 (한국외국어대학교 마인어과 교수)
베트남어: 김종욱 교수 (청운대학교 베트남학과 교수)
태국어: 박경은 교수 (한국외국어대학교 태국어과 교수)
1. Who is KAPTI?
The Korean Association for Public Translation and Interpretation (KAPTI) is a corporation aggregate founded with an aim of systematically managing the quality of translation and interpreting in Korean public agencies, ensuring quality translation and interpreting services, and establishing a reputable accreditation scheme. The Association consists of faculty members of translation/interpreting and language departments at Korea’s top universities, who have provided specialized training in translation and interpreting since the very adoption of relevant training in Korea, together with translation and interpreting professionals and researchers.
2. The need for an accreditation scheme
Since the 2000s, Korea has seen its political and economic exchanges with key Asian countries on a continued increase. The Korean Wave has boosted cultural exchanges, and the growing migrant population and greater interpersonal exchanges have reinforced the need for public services. All this has led to an exponential growth in translation and interpreting demands between Korean and the languages of key partners like Indonesian, Thai, and Vietnamese, but there has been no reliable scheme for guaranteeing the quality of translation/interpreting output. Against this backdrop, KAPTI, as an organization with the highest level of expertise in language and translation/interpreting training in Korea, has taken the initiative in producing and accrediting specialized resources that will take the head in public translation/interpreting and cultural translation. Essential for systematically managing a trustworthy international accreditation scheme is international cooperation with reputable educational institutions and portals in the countries where these key partner languages are used as mother tongues.
3. The types of accreditation scheme urgently needed
In response to such urgent demands, KAPTI aims to establish an accreditation scheme spanning four areas: specialized translation; post-editing; cultural translation; and court, legal, and police translation and interpreting. Specialized translation and post-editing are divided into three tiers, depending on whether a reviser is needed of whether one who obtains the accreditation can serve as a reviser for others.
Translation/post-editing skills requiring revision
Independent translation/post-editing skills requiring no revision
Sufficient translation/post-editing skills to revise translation/post-editing output by others
The three-tier system also applies to cultural translation, with separate accreditation options available for individuals and institutions.
Cultural translation/post-editing skills requiring revision
Independent cultural translation/post-editing skills requiring no revision
Sufficient cultural translation/post-editing skills to revise translation/post-editing output by others
The following three-tier system is offered for court, legal, and police translation and interpreting:
Beginner
Intermediate
Advanced
4. KAPTI's teaching staff by language
KAPTI’s accreditation curricula are planned and offered by faculty members of Korea’s leading universities and graduate schools that have pioneered language and translation/interpreting education. Below is the lineup of our key teaching staff by language:
English: Cheong Ho-Jeong (president, KAPTI; professor, Ingenium College, HUFS); Lim Hyang-Ok (dean, Graduate School of Interpretation and Translation, HUFS)
Malay-Indonesian: Koh Young Hun (professor, Department of Malay-Indonesian, HUFS)
Thai: Park Kyung-Eun (professor, Department of Thai, HUFS)
Vietnamese: Kim Jongouk (professor, Department of Vietnamese, Chungwoon University
1. KAPTI là ai?
Hiệp Hội Biên Phiên dịch Công cộng Hàn Quốc (KAPTI: Korean Association for Public Translation and Interpretation) là pháp nhân được thành lập với mục tiêu quản lý tiêu chuẩn biên phiên dịch của các cơ quan nhà nư¬ớc Hàn Quốc một cách có hệ thống, đảm bảo dịch vụ biên phiên dịch chất lượng cao và xác lập một chế độ chứng nhận uy tín. Thành viên của Hiệp hội là các giáo sư thuộc các Khoa liên quan đến biên phiên dịch và ngôn ngữ của các trường đại học lớn tại Hàn Quốc - những người đã và đang giảng dạy biên phiên dịch chuyên nghiệp từ khi biên phiên dịch mới được đưa vào hệ thống giáo dục của Hàn Quốc cho đến ngày hôm nay, cùng các chuyên gia thực tế, các nhà nghiên cứu về biên phiên dịch, v.v
2. Tính cần thiết của chế độ chứng nhận:
Từ năm 2000, cùng với sự mở rộng giao lưu về chính trị, kinh tế giữa Hàn Quốc với các nước lớn của châu Á đã có sự mở rộng giao lưu trong cả lĩnh vực văn hoá với trọng tâm là làn sóng Hàn Quốc (Hallyu). Sự tăng cường giao lưu nhân dân và gia tăng dân di cư đã dẫn đến xu thế là dịch vụ công cộng cũng ngày càng trở nên cần thiết hơn. Theo đó, nhu cầu về biên phiên dịch giữa ngôn ngữ của các quốc gia là trọng tâm giao lưu như tiếng Indonesia, tiếng Thái, tiếng Việt, v.v với tiếng Hàn đang tăng mạnh mẽ, tuy nhiên trên thực tế chưa có một chế độ đáng tin cậy có thể đảm bảo được chất lượng của các sản phẩm biên dịch. Trước hiện trạng đó, trên cơ sở có chuyên môn về đào tạo ngôn ngữ và biên phiên dịch chất lượng hàng đầu Hàn Quốc, KAPTI đang dẫn đầu trong công tác đào tạo và chứng nhận nguồn nhân lực chuyên môn - những người sẽ đi đầu trong việc thực hiện biên phiên dịch công cộng và biên dịch văn hoá. Việc vận hành một cách có hệ thống chế độ chứng nhận mang tính quốc tế và đáng tin cậy thông qua việc hợp tác mang tầm quốc tế với các cơ sở giáo dục uy tín của quốc gia cũng như các cổng thông tin – những đơn vị coi ngôn ngữ của các nước là trọng tâm giao lưu của Hàn Quốc như tiếng mẹ đẻ là vô cùng cần thiết.
3. Các loại chế độ chứng nhận đang được yêu cầu một cách cấp thiết:
Sau khi cân nhắc nhu cầu cấp thiết như tình hình hiện tại, KAPTI dự kiến xác lập chế độ chứng nhận đối với 4 lĩnh vực là Biên dịch Chuyên nghiệp, Post-editing (hiệu chỉnh sau khi dịch), Biên dịch Văn hoá, Biên phiên dịch Pháp luật/Tư pháp/Cảnh sát. Trong đó, tuỳ vào việc có cần thêm vai trò của người hiệu chỉnh hay không, hay người nhận chứng nhận liên quan có thể thực hiện vai trò của người hiệu chỉnh cho người khác hay không mà lĩnh vực Biên dịch Chuyên nghiệp và Post-editing được chia thành 3 giai đoạn như sau:
Khả năng biên dịch/Khả năng post-editing ở trình độ có thể làm nếu cần hiệu chỉnh.
Khả năng biên dịch/Khả năng post-editing ở trình độ không cần đến hiệu chỉnh.
Khả năng biên dịch/Khả năng post-editing ở trình độ có thể hiệu chỉnh cho người khác.
Biên dịch Văn hoá cũng được chia thành 3 giai đoạn như trên, tuy nhiên chứng nhận cá nhân và chứng nhận tổ chức được phân tách riêng.
Khả năng biên dịch văn hoá/Khả năng post-editing ở mức độ có thể làm nếu cần hiệu chỉnh.
Khả năng biên dịch văn hoá/Khả năng post-editing độc lập ở mức độ không cần đến hiệu chỉnh.
Khả năng biên dịch văn hoá/Khả năng post-editing ở mức độ có thể hiệu chỉnh cho người khác.
Biên phiên dịch Pháp luật/Tư pháp/Cảnh sát được chia thành 3 giai đoạn như sau:
Sơ cấp
Trung cấp
Cao cấp
4. Nhu cầu về biên phiên dịch tiếng Hàn ở Việt Nam
(Lí do tại sao chứng nhận đối với quốc gia tương ứng lại đặc biệt cần thiết)
Là quốc gia kinh tế mới nổi hứa hẹn sẽ dẫn dắt tương lai của châu Á, Việt Nam là một trong những quốc gia có sự giao lưu nhân dân sôi nổi nhất với Hàn Quốc. Không chỉ riêng việc quản lý chất lượng biên phiên dịch nhằm đảm bảo tính tiếp cận dịch vụ công cộng của người dân di cư gốc Việt tại Hàn, mà cả việc bồi dưỡng và chứng nhận đối với những người dân di cư có năng lực biên phiên dịch cũng đang trở nên cấp thiết. Cùng với đó, biên dịch văn hoá chất lượng tốt về các nội dung sáng tạo của Hàn Quốc được yêu thích rộng rãi ở Việt Nam cũng đang nổi lên như một bài toán quan trọng cần giải quyết.
5. Đội ngũ giảng viên của KAPTI (Giáo sư đại diện cho từng ngôn ngữ)
Chương trình học chứng chỉ của KAPTI được lên kế hoạch và cung cấp bởi đội ngũ giáo sư đến từ các trường đại học lớn và Trường cao học Biên Phiên dịch – các đơn vị giáo dục đi đầu trong giảng dạy ngôn ngữ và biên phiên dịch của Hàn Quốc. Các giáo sư đại diện cho từng ngôn ngữ có trong chế độ chứng nhận của KAPTI bao gồm:
Tiếng Anh: Giáo sư Jeong Ho Jeong (Chủ tịch KAPTI, Giáo sư Khoa Nhân tài Kết hợp, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc), Giáo sư Lim Hyang Ok (Hiệu trưởng Trường cao học Biên Phiên dịch, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc)
Tiếng Malay/Tiếng Indonesia: Giáo sư Go Yeong Hun (Giáo sư Khoa tiếng Malay và tiếng Indonesia, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc)
Tiếng Thái: Giáo sư Park Gyeong Eun (Giáo sư Khoa tiếng Thái, Trường Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc)
Tiếng Việt: Giáo sư Kim Jong Wook (Giáo sư Khoa tiếng Việt, Trường Đại học Chungwoon)
1. Apa itu KAPTI?
Persatuan penterjemahan dan Interpretasi Awam Korea (KAPTI: Korean Association for Public Translation and Interpretation) merupakan satu organisasi yang ditubuhkan untuk mengawal selia aktiviti dan kualiti penterjemahan dan interpretasi yang dihasilkan oleh mana-mana agensi, individu, dan insitusi awam. Tujuan persatuan ini ditubuhkan adalah untuk membentuk sistem akreditasi yang dapat menjamin mutu dan kualiti sesuatu karya terjemahan sekaligus mendapat kepercayaan masyarakat sepenuhnya. Persatuan ini berada di bawah Persatuan Pendidikan Interpretasi dan Penterjemahan Korea dan dianggotai oleh para penyelidik, tenaga professional serta tenaga pengajar dalam bidang bahasa, interpretasi dan penterjemahan dari beberapa universiti terkemuka di Korea.
2. Kepentingan Sistem Pensijilan
Sejak tahun 2000-an, Korea telah mencatatkan peningkatan pertukaran politik dan ekonomi dengan negara-negara utama di Asia. Fenomena Gelombang Korea telah meransang aktiviti pertukaran budaya dan populasi migran juga semakin meningkat sekaligus dapat memperkukuh keperluan untuk perkhidmatan umum. Rentetan itu, perkembangan positif ini telah mendorong kepada keperluan terhadap aktiviti interpretasi dan penterjemahan antara bahasa Korea dengan bahasa rakan kongsi utama seperti Indonesia, Thailand, dan Vietnam yang turut meningkat secara drastik. Namun demikian, satu sistem yang kukuh dan absah yang dapat menjamin kualiti hasil terjemahan tersebut masih belum ada. Bersandarkan kepada isu ini, KAPTI sebagai sebuah organisasi yang mempunyai tahap kepakaran tertinggi dalam bahasa dan latihan penterjemahan/pentafsiran di Korea mengambil inisiatif dalam menghasilkan dan mengakreditasi tenaga profesional yang akan menerajui penterjemahan / penterjemahan budaya. Justeru, untuk memastikan keberkesanan sistem akreditasi ini, kerjasama antarabangsa dengan institusi pendidikan dan portal yang bereputasi di negara-negara rakan kongsi bahasa yang menggunakan bahasa ibunda amat diperlukan.
3. Jenis Sistem Akreditasi yang Diperlukan
Melihat kepada keperluan yang mendesak ini, KAPTI mencadangkan untuk menetapkan sistem akreditasi berdasarkan empat bidang berikut, iaitu Penterjemahan Profesional, Penterjemahan Khusus dan Pascapenyuntingan, Penterjemahan Budaya, dan Penterjemahan-Interpretasi Undang-undang / kehakiman / Kepolisan. Terjemahan khusus dan pascapenyuntingan dibahagikan kepada tiga peringkat, bergantung sama ada penyemak diperlukan, iaitu seseorang yang memperoleh akreditasi boleh bertindak sebagai penyemak untuk orang lain.
Kemampuan terjemahan / pascapenyuntingan yang memerlukan penyemak
Kemampuan terjemahan / pascapenyuntingan yang tidak memerlukan penyemak
Kemampuan terjemahan / pascapenyuntingan yang mencukupi untuk menyemak hasil terjemahan / pascapenyuntingan oleh penterjemah lain
Penterjemahan Budaya pula dibahagikan kepada tiga kategori yang dibezakan antara akreditasi individu dengan institusi.
Kemampuan terjemahan / pascapenyuntingan budaya yang memerlukan penyemak
Kemampuan terjemahan / pascapenyuntingan budaya yang tidak memerlukan penyemak
Kemampuan terjemahan / pascapenyuntingan budaya yang mencukupi untuk menyemak hasil terjemahan / pascapenyuntingan oleh penterjemah lain
Penerjemahan-Interpretasi Undang-undang / Kehakiman / Kepolisan dibahagikan kepada tiga kategori seperti berikut.
Permulaan
Pertengahan
Lanjutan
4. Keperluan Penterjemahan-Interpretasi Bahasa Korea di Malaysia
Sejak kebelakangan ini, kerjasama antara Korea dengan Malaysia dalam pelbagai bidang seperti pertahanan, sumber daya, industri, dan kebudayaan semakin berkembang. Konten Korea seperti drama, filem, webtoon, dan muzik juga sangat terkenal di Malaysia. Perkara ini menunjukkan bahawa permintaan terhadap tenaga penterjemahan-interpretasi awam berkait pertukaran kedua-dua negara, termasuk penterjemahan budaya untuk konten Korea terus meningkat. Situasi ini tentunya memerlukan inisiatif yang perlu dilakukan untuk mengatur standard dan akreditasi hasil terjemahan secara sistematik.
5. Staf Pengajar KAPTI (Pengajar Utama Setiap Bahasa)
Kurikulum sistem akreditasi KAPTI memiliki staf pengajar dari universiti dan program pascasarjana terkemuka di bidang pendidikan bahasa dan penterjemahan-interpretasi di Korea. Staf pengajar utama sistem akreditasi KAPTI setiap bahasa adalah seperti berikut.
Bahasa Inggeris: Prof. Dr. Cheong Ho Jeong (Presiden KAPTI/ Pensyarah, Hankuk University of Foreign Studies)Prof. Dr. Lim Hyang-Ok (Pensyarah, Hankuk University of Foreign Studies)
Bahasa Melayu-Indonesia: Prof. Dr. Koh Young Hun (Pensyarah, Hankuk University of Foreign Studies)
Bahasa Thai: Prof. Dr. Park Kyung Eun (Pensyarah, Hankuk University of Foreign Studies)
Bahasa Vietnam: Prof. Dr. Kim Jong Ouk (Pensyarah, Chungwoon University)
1. Apa itu KAPTI?
Asosiasi Penerjemahan dan Interpretasi Publik Korea (KAPTI: Korean Association for Public Translation and Interpretation) adalah badan usaha yang didirikan untuk mengendalikan secara sistematis dan menjamin terjaganya kualitas penerjemahan dan interpretasi oleh institusi publik. Tujuan badan usaha ini adalah untuk membentuk sistem akreditasi yang dapat diandalkan oleh masyarakat. Badan usaha yang berada di bawah naungan Asosiasi Pendidikan Interpretasi dan Penerjemahan Korea ini hingga kini beranggotakan para peneliti, tenaga profesional, serta staf pengajar bidang terkait bahasa, interpretasi, dan penerjemahan dari universitas terkemuka di Korea.
2. Pentingnya Sistem Sertifikasi
Pertukaran politik atau ekonomi Korea dengan negara-negara utama Asia semakin berkembang sejak tahun 2000-an. Begitu pula dengan pertukaran budaya yang berporos kepada Gelombang Korea. Layanan publik pun semakin dibutuhkan seiring dengan meningkatnya pertukaran manusia dan migran. Kebutuhan akan interpretasi dan penerjemahan bahasa Korea dengan bahasa negara rekan utama seperti bahasa Indonesia, Thailand, dan Vietnam meningkat drastis. Namun, sistem terpercaya yang dapat menjamin kualitas hasil terjemahan tersebut masih tidak ada. Melihat kondisi tersebut, KAPTI berinisiatif untuk melatih dan mengakreditasi tenaga profesional di bidang penerjemahan budaya, serta penerjemahan dan interpretasi publik yang berlandaskan keahlian pendidikan interpretasi, penerjemahan, dan bahasa dengan standar tertinggi di Korea. Sistem akreditasi internasional yang sistematis dan dapat diandalkan perlu dijalankan melalui kerja sama antara Korea dengan lembaga terkait terpercaya milik negara rekan.
3. Jenis Sistem Akreditasi yang Mendesak
Mempertimbangkan kebutuhan yang tergolong mendesak ini, KAPTI menyarankan untuk menatapkan sistem akreditasi terhadap 4 bidang, yakni Penerjemahan Profesional, Penyuntingan Akhir, Penerjemahan Budaya, dan Penerjemahan-Interpretasi Legal/Yudisial/Kepolisian.
Penerjemahan Profesional dan Penyuntingan Akhir dibagi menjadi tiga kategori seperti di bawah tergantung dengan apakah dibutuhkan peran pengawas secara terpisah atau apakah pemilik akreditasi terkait mampu berperan sebagai pengawas pekerjaan orang lain.
Kemampuan menerjemahkan / kemampuan menyunting akhir yang membutuhkan pengawasan
Kemampuan menerjemahkan / menyunting akhir mandiri yang tidak memerlukan pengawasan
Kemampuan menerjemahkan / menyunting akhir yang juga mampu mengawasi pekerjaan orang lain
Penerjemahan Budaya juga dibagi menjadi tiga kategori, serta dibedakan antara akreditasi pribadi dengan institusi.
Kemampuan menerjemahkan / kemampuan menyunting akhir budaya yang membutuhkan pengawasan
Kemampuan menerjemahkan / menyunting akhir budaya mandiri yang tidak memerlukan pengawasan
Kemampuan menerjemahkan / menyunting akhir budaya yang juga mampu mengawasi pekerjaan orang lain
Penerjemahan-Interpretasi Legal/Yudisial/Kepolisian dibagi menjadi tiga kategori sebagai berikut.
Pemula
Madya
Utama
4. Kebutuhan Penerjemahan-Interpretasi Bahasa Korea di Indonesia
Belakangan ini kerjasama antara Korea dengan Indonesia di berbagai bidang, termasuk pertahanan, sumber daya, industri, dan kebudayaan semakin berkembang. Konten Korea seperti drama, film, webtoon, dan musik juga sangat terkenal di Indonesia. Artinya, permintaan akan jasa penerjemahan-interpretasi publik terkait pertukaran kedua negara, termasuk penerjemahan budaya untuk konten Korea terus meningkat. Kondisi ini tentunya menuntut dilakukannya inisiatif untuk mengatur standar dan akreditasi hasil terjemahan secara sistematis.
5. Staf Pengajar KAPTI (Pengajar Utama Setiap Bahasa)
Kurikulum sistem akreditasi KAPTI memiliki staf pengajar dari universitas dan program pascasarjana terkemuka di bidang pendidikan bahasa dan penerjemahan-interpretasi di Korea. Staf pengajar utama sistem akreditasi KAPTI di setiap bahasa adalah sebagai berikut.
Bahasa Inggris: Prof. Dr. Cheong Ho Jeong (Presiden KAPTI/ Dosen, Hankuk University of Foreign Studies), Prof. Dr. Lim Hyang-Ok (Dosen, Hankuk University of Foreign Studies)
Bahasa Melayu-Indonesia: Prof. Dr. Koh Young Hun (Dosen, Hankuk University of Foreign Studies)
Bahasa Thai: Prof. Dr. Park Kyung Eun (Dosen, Hankuk University of Foreign Studies)
Bahasa Vietnam: Prof. Dr. Kim Jong Ouk (Dosen, Chungwoon University)
1. KAPTI คือใคร?
สมาคมการแปลและการล่ามสาธารณะแห่งสาธารณรัฐเกาหลีใต้เป็นองค์กรที่จัดตั้งขึ้นโดยมีวัตถุประสงค์เพื่อยกระดับควบคุมระบบการแปลและการล่ามอย่างเป็นระเบียบในหน่วยงานสาธารณะของเกาหลี อีกทั้งเพื่อการสร้างระบบการรับรองที่มีความน่าเชื่อถือและรับประกันบริการการแปลและการล่ามที่มีคุณภาพสูง หลังจากนำระบบการศึกษาด้านการล่าม-การแปลภาษาเกาหลีมาจนถึงปัจจุบันนี้ ประกอบไปด้วย คณาจารย์ผู้เชี่ยวชาญการแปลและการล่ามที่มหาวิทยาลัยหลักของเกาหลีใต้ที่รับผิดชอบดูแลการศึกษาด้านการล่ามและการแปลเฉพาะทาง คณาจารย์สาขาวิชาภาษาศาสตร์ ผู้เชี่ยวชาญด้านล่ามและการแปล และนักวิจัย เป็นต้น"
2. ความจำเป็นในการออกประกาศนียบัตรรับรอง
นับตั้งแต่ทศวรรษที่2000เป็นต้นมา การแลกเปลี่ยนทางการเมือง/เศรษฐกิจระหว่างประเทศเกาหลีใต้และประเทศสำคัญในทวีปเอเชียได้มีการขยายตัวขึ้น และการแลกเปลี่ยนทางวัฒนธรรมได้เพิ่มขึ้นโดยเน้นไปที่กระแสเกาหลี และทั้งนี้เมื่อการแลกเปลี่ยนระหว่างประชาชนและจำนวนประชากรอพยพได้เพิ่มขึ้น ความต้องการบริการด้านสาธารณะก็มีแนวโน้มที่เพิ่มขึ้นเช่นกัน ในขณะที่ความต้องการในการล่ามและการแปลระหว่างภาษาของประเทศแลกเปลี่ยนหลักและภาษาเกาหลี เช่น ภาษาอินโดนีเซีย, ภาษาไทย และภาษาเวียดนาม กำลังเพิ่มขึ้นอย่างรวดเร็วนั้น แต่ในสภาพความเป็นจริงกลับไม่มีระบบที่เชื่อถือและรับประกันคุณภาพงานแปลได้ ด้วยเหตุนี้ KAPTI จึงเป็นผู้นำในการฝึกอบรมและให้การรับรองผู้เชี่ยวชาญที่จะเป็นผู้นำการล่าม-การแปลสาธารณะและการแปลวัฒนธรรม บนพื้นฐานของความเชี่ยวชาญด้านการศึกษาภาษาและการแปลภาษาในระดับสูงสุดที่ประเทศเกาหลี ดังนั้นจึงมีความจำเป็นที่จะต้องบริหารการออกประกาศนียบัตรรับรองที่เป็นระบบสากลและน่าเชื่อถือได้ ผ่านความร่วมมือระหว่างประเทศกับสถาบันการศึกษาและเว็บพอร์ทัลที่มีความน่าเชื่อถือ ในประเทศที่ใช้ภาษาเกาหลีและภาษาของประเทศแลกเปลี่ยนหลักเป็นภาษาแม่"
3. ประเภทของการออกประกาศนียบัตรรับรองแบบเร่งด่วน
เมื่อคำนึงถึงความต้องการเร่งด่วนนี้ KAPTI ต้องการสร้างระบบการรับรองสำหรับ 4 สาขา ได้แก่ การแปลแบบมืออาชีพ, การแก้ไขภายหลัง, การแปลทางวัฒนธรรม และการล่ามและการแปลทางกฎหมาย / ทางศาล /ตำรวจ เป็นต้น ในบรรดานี้สาขาการแปลเฉพาะด้านและการแก้ไขภายหลังนั้นแบ่งออกเป็น 3 ขั้นตอนดังต่อไปนี้ ขึ้นอยู่กับว่าจำเป็นต้องมีบทบาทของผู้ตรวจสอบแยกต่างหากหรือไม่ หรือผู้ที่ได้รับใบรับรองที่เกี่ยวข้องสามารถทำหน้าที่เป็นผู้ตรวจสอบให้กับผู้อื่นหรือไม่
ความสามารถในการแก้ไขภายหลัง/ความสามารถในการแปลในระดับที่จำเป็นต้องตรวจสอบ
ความสามารถในการแก้ไขภายหลัง/ความสามารถในการแปลอิสระในระดับที่ไม่จำเป็นต้องตรวจสอบ
ความสามารถในการแก้ไขภายหลัง/ความสามารถในการแปลในระดับที่สามารถทำการตรวจสอบการแปลของผู้อื่นได้
การแปลวัฒนธรรมแบ่งการดำเนินการใน 3 ขั้นตอนตามข้างต้นได้ ซึ่งการรับรองรายบุคคลและการรับรองสถาบันจะดำเนินการแยกจากกัน
ความสามารถในการแก้ไขภายหลัง/ความสามารถในการแปลวัฒนธรรมในระดับที่จำเป็นต้องตรวจสอบ
ความสามารถในการแก้ไขภายหลัง/ความสามารถในการแปลวัฒนธรรมแบบอิสระในระดับที่ไม่จำเป็นต้องตรวจสอบ
ความสามารถในการแก้ไขภายหลัง/ความสามารถในการแปลลวัฒนธรรมในระดับที่สามารถทำการตรวจสอบการแปลของผู้อื่นได้
การล่าม-การแปลทางกฎหมาย / ทางศาล /ตำรวจ มี 3 ขั้นตอน ดังต่อไปนี้
ระดับเบื้องต้น
ระดับกลาง
ระดับสูง
4. ความต้องการล่าม-นักแปลภาษาเกาหลีในประเทศไทย (เหตุผลที่จำเป็นต้องได้รับการรับรองจากรัฐเป็นพิเศษ)
ประเทศไทยเป็นประเทศที่มีมรดกทางพุทธศาสนาอันรุ่งโรจน์และธรรมชาติอันงดงามนับเป็นสถานที่ท่องเที่ยวระดับโลกที่มีการแลกเปลี่ยนทางเศรษฐกิจกับประเทศเกาหลีอย่างจริงจัง
ในฐานะประเทศศูนย์กลางแห่งอาเซียน ประเทศไทยทำการค้ากับเกาหลีใต้มากกว่า 14,000 ล้านดอลลาร์ต่อปี อีกทั้งจำนวนประชากรไทยที่ย้ายถิ่นฐานเข้ามาในเกาหลีใต้ก็เพิ่มขึ้นอย่างต่อเนื่องเช่นกัน
ด้วยเหตุนี้ ความน่าเชื่อถือของการเข้าถึงบริการสาธารณะผ่านการล่าม-การแปลที่มีคุณภาพ เช่น การล่าม-การแปลตามกฎหมาย, การล่าม-การแปลตามอำนาจศาล เป็นต้น กำลังกลายเป็นภารกิจอันสำคัญ
นอกจากนี้เนื่องจากประเทศไทยยังทำหน้าที่เป็นศูนย์กลางของจุดรวมกระแสเกาหลีในเอเชียตะวันออกเฉียงใต้ ซึ่งการแลกเปลี่ยนเนื้อหาทางวัฒนธรรมระหว่างทั้งสองประเทศนั้นจึงเพิ่มมากขึ้นเช่นกัน
ดังนั้น การนำเข้าระบบการออกประกาศนียบัตรรับรองเนื้อหาการล่าม-การแปลทางวัฒนธรรมนั้น สามารถส่งเสริมและมีส่วนช่วยในการพัฒนาบุคลากรด้านล่าม-การแปลอย่างมืออาชีพ เพื่อตอบสนองความต้องการในการล่าม-การแปลที่เพิ่มขึ้นได้"
5. สภาคณาจารย์ของ KAPTI (ตัวแทนอาจารย์แต่ละภาษา)
หลักสูตรระบบการออกประกาศนียบัตรรับรองของKAPTIนั้นได้รับการวางแผนและจัดเตรียมโดยคณะอาจารย์มหาวิทยาลัยและบัณฑิตวิทยาลัยแปลชั้นนำด้านการศึกษาภาษาและการแปลของเกาหลี ดังนี้
ภาษาอังกฤษ: ศ.ดร. จอง โฮจอง (นายกสมาคมการแปลและการล่ามสาธารณะแห่งสาธารณรัฐเกาหลีใต้ หรือ KAPTI, ศาสตราจารย์ faculty of Transdisciplinary Studies, HUFS) ศ.ดร. อิม ฮยางอก (คณบดีบัณฑิตวิทยาลัยการล่ามและการแปล HUFS)"
ภาษามาเลเซียและอินโนนีเซีย: : ศ.ดร. โค ยองฮุน (ศาสตราจารย์ ภาควิชาภาษามาเลเซียและอินโนนีเซีย HUFS)
ภาษาไทย: (รองศาสตราจารย์ ภาควิชาภาษาไทย HUFS)
ภาษาเวียดนาม: ศ.ดร. คิม จงอุก (ศาสตราจารย์ ภาควิชาเวียดนามศึกษา มหาวิทยาลัยชองอุน)
President: Cheong Ho-jeong | Corporate Registration Number: 666-82-00126
#442, Main Building, Hankuk University of Foreign Studies (HUFS), 107 Imun-ro, Dongdaemun-gu, Seoul, Republic of Korea
T. 010-7105-9134| E. kr.publictrans@gmail.com
COPYRIGHT © KOREAN ASSOCIATION FOR PUBLIC TRANSLATION AND INTERPRETATION (KAPTI). ALL RIGHTS RESERVED.